Công ty CP xây dựng chống thấm Hà Nội chuyên dịch vụ chống thấm mái sàn . Với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực chống thấm mái sàn.Phạm vi hoạt động của công ty được mở rộng,đội ngũ nhân viên của chúng tôi là các kỹ sư giầu kinh nghiệm, đội thợ năng động, nhiệt tình và đặt tiêu chí phục vụ lên hàng đầu. Chúng tôi đã tham gia xử lý hàng trăm công trình với nhiều sự cố thấm dột đa dạng khác nhau.
Bằng các phương pháp tiên tiến và vật tư phương tiên chuyên dụng. Chúng tôi luôn đảm bảo và bảo hành công trình thực hiện cho quý khách.
Bằng các phương pháp tiên tiến và vật tư phương tiên chuyên dụng. Chúng tôi luôn đảm bảo và bảo hành công trình thực hiện cho quý khách.
Công ty chúng tôi chuyên xử lý chống thấm vết nứt mái triệt để
Xử lý chống thấm vết nứt mái
Quy trình thi công chống thấm vết nứt mái và sàn vệ sinh: Sử dụng sản phấm sikaproof membranne+ sika latex( sika latex th):
Thi công màng chống thấm dạng lỏng gốc bitum polyme cải tiến với lớp vữa trát xi măng cho sàn mái không có tấm cách nhiệt ở bên trên.
Thi công màng chống thấm dạng lỏng gốc bitum polyme cải tiến với lớp vữa trát xi măng cho sàn mái không có tấm cách nhiệt ở bên trên.
1. Chuẩn bị bề mặt chống thấm trần
– Băm, đục sạch các lớp hồ vữa trát hoàn thiện, sơn bả….
– Dọn vệ sinh sạch sẽ bụi đất trên toàn bộ bề mặt cần xử lý chống thấm bằng chổi, cọ quét hay máy thổi cầm tay hay máy hút bụi công nghiệp.
2. Quy trình thi công chống thấm vết nứt mái sàn
– Xử lý gia cố chống thấm cho các lỗ rỗng của gạch, hốc bọng, đường nứt, hốc râu thép, lỗ giáo… trên tường bằng hồ dầu Sika Latex/ Sika Latex TH + xi măng cát vàng.
Sau khi lớp trám vá đã khô ta tiến hành thi công chống thấm, quét hoặc phun theo quy trình cụ thể sau :
Chống thấm mái sàn bằng sản phẩm thấm thấu kết tinh gốc xi măng
Bước 1: Bão hòa nước
– Trước khi thi công các sản phẩm dạng quét chúng ta nên bão hòa nước để tránh bề mặt tường háo nước dẫn đến tình trạng vật liệu chống thấm sẽ không thấm sau để tạo liên kết
Bước 2: Thi công chống thấm vết nứt mái
– Tùy thuộc vào mỗi loại sản phẩm chúng ta nên thi công 2 hoạc 3 lớp để đảm bảo phủ kín bề mặt cần chống thấm.
– Thi công các lớp chống thấm vuông góc nhau theo chiều từ trên xuống dưới, lớp sau được quét sau khi lớp trước khô mặt (khoảng 2 – 24h, tùy nhiệt độ ngoài trời cũng như tùy loại sản phẩm dùng).
– Độ dày trung bình của mỗi lớp là 1mm. Liều lượng sử dụng cho mỗi lớp là 1 – 1,5kg
– Nên chia lượng vật liệu trộn thành nhiều thùng nhỏ cho nhiều người thi công ứng dụng cùng một lúc.
Bước 3: Những điểm cần chú ý
– Với các sản phẩm gốc xi măng nên cần có yêu cầu bảo dưỡng tốt để đảm bảo vật liệu được ninh kết hết và tạo được sự kết dính tốt với bề mặt cần chống thấm cũng như tạo được lớp màng đặc chắc.
– Không nên trộn vật liệu quá nhiều cùng một lúc để tránh việc thi công không kịp
– Khi cần sơn hoàn thiện bề mặt thì nên phủ thêm lớp vữa bảo vệ (xi măng + cát + Sika Latex/ Sika Latex TH) lên bề mặt lớp chống thấm.